Theo ông Zhang, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ nano thay đổi cấu trúc nguyên tử của sắt để tạo ra dải "thủy tinh kim loại."
Công nghệ này đã liên kết các nguyên tử của kim loại nặng vào dải "thủy tinh kim loại," sẽ được dùng để lọc nước.
Biện pháp lọc nước thải công nghiệp hiện nay sử dụng bột sắt thì lại tốn kém và để lại nhiều cặn trong quá trình lọc. Một nhược điểm của biện pháp này là bột sắt chỉ được dùng một lần trong quá trình lọc.
Trong khi đó, ông Zhang cho biết "thủy tinh kim loại" được hình thành từ các nguyên tử sắt mà các nhà khoa học phát triển có thể tái sử dụng tới 20 lần, không tạo ra cặn sắt trong nước và giá thành sản xuất rất rẻ, chỉ mất vài USD/kg.
Nhiều công ty khai khoáng quốc tế đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt tới phát triển công nghệ lọc nước thải.
Theo ông Zhang, phát hiện này cũng mang lại lợi ích rất lớn cho ngành công nghiệp dệt của Trung Quốc, giúp họ có thể sản xuất nhanh hơn và thân thiện với môi trường hơn, đồng thời cho ra những sản phẩm chất lượng với giá thành rẻ hơn
Australia tìm ra công nghệ mới lọc nước ô nhiễm trong vài phút
16-06-2018 17:41
| 0 bình luận
Phó giáo sư Laichang Zhang, một nhà khoa học người Australia gốc Hoa tại khoa Cơ khí thuộc Đại học Edith Cowan, miền Tây Australia đã tìm ra phương pháp lọc nước ô nhiễm chỉ trong vài phút.
Tin tức mới nhất
Nguyễn Tuấn Anh thi đấu ấn tượng, tạm dẫn đầu sau 2 vòng tại chặng 3 VGA Junior Tour 2025
Chính thức công bố Giải vô địch Golf Hà Nội Mở rộng 2025 – BIDV Cup
Chuẩn bị khởi tranh giải Vô địch golf Trung Niên quốc gia 2025
Lần đầu tiên tại Việt Nam: Sự kiện đấu Vật quốc tế đổ bộ The Grand Hồ Tràm
Nâng từ 350 lên 500 triệu đồng cho giải golf chuyên nghiệp Jeongsan Challenge 2025
Ba tuyển thủ Việt Nam góp mặt trong đội hình ASEAN All-Stars đấu Manchester United
Công bố Giải chạy VnExpress Marathon Volvo All-Star 2025
Vô địch The Masters đầy kịch tính, Rory McIlroy bước vào ngôi đền dành cho các golfer huyền thoại
Tin liên quan
- Hàn Quốc và Mỹ phát minh ra loại sợi carbon có thể sản xuất điện năng
- Phát minh loại cửa sổ có tính năng tự đổi màu để tiết kiệm năng lượng
- Pháp cam kết chi 700 triệu euro phát triển năng lượng Mặt Trời
- Ai Cập khởi công xây dựng dự án năng lượng Mặt Trời lớn nhất thế giới
- Pin Mặt Trời - Giải pháp cho bài toán năng lượng của Singapore